Nấm rơm là loại nấm rất tốt cho sức khỏe. Cũng như có thể giúp nhiều hộ gia đình kiếm thêm thu nhập. Thế nhưng kĩ thuật trồng nấm rơm trên mùn cưa như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Đó là trang nuôi gà đẻ và ấp trứng rất hiệu quả của gia đình anh Võ Văn Minh ở thôn Tân Sơn, xã Hùng Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, với mô hình nuôi gà đẻ và ấp trứng thu về trên 1 tỷ đồng mỗi năm.
Lợn con mới đẻ trong giai đoạn từ 3-5 ngày thường rất yếu, hay mắc một số bệnh liên quan đến đường ruột do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, vì vậy bà con phải thực hiện tốt các biện pháp quản lý chuồng trại và chăm sóc cho lợn con sau sinh ngay từ giai đoạn đầu. Sau đây xin giới thiệu kỹ thuật chăm sóc lợn con sau sinh.
Từ lâu, Lạng Giang đã trọng điểm là vùng trồng Nấm của cả tỉnh. Trong những năm qua, với sự vào cuộc tích cực của các cấp, ngành và địa phương, nhãn hiệu tập thể (NHTT) Nấm Lạng Giang đã được công nhận.
Với tỷ trọng chiếm trên 50% thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi ở Lạng Giang là một trong những trụ cột chính luôn được quan tâm chỉ đạo phát triển. Trước yêu cầu cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp thì chăn nuôi phải tiếp cận nhanh các tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng theo loại hình bán công nghiệp và công nghiệp, hình thành vùng sản xuất tập trung, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Mướp là một loài dây leo. Thân có góc cạnh, màu lục nhạt. Lá to, đường kính từ 15 - 25 cm. Phiến lá chia thùy hình 3 cạnh hay hình mác. Mép lá có răng cưa. Cuống lá dài 10 – 12 cm. Mặt lá nhám, tua cuốn phân nhánh. Hoa có màu vàng. Hoa đực mọc thành chùm, hoa cái mọc đơn độc. Quả thường có chiều dài 25 cm đến 100 cm. Mặt ngoài vỏ quả màu lục nhạt, trên có những đường gân xanh, chạy dọc theo chiều dài quả. Các bạn có thể tự tay trồng một giàn mướp hương sai trĩu quả tại nhà với cách làm đơn giản như sau.